Tội Ác Thiên Chúa Giáo

TỘI ÁC THIÊN CHÚA GIÁO

1. Tiêu diệt các tôn giáo khác để cho tôn giáo mình độc trị. Tiêu diệt văn hóa bản địa để cho văn hóa Thiên Chúa giáo độc diễn. Tiêu diệt sinh lực của các dân tộc chậm tiến để các thế lực đế quốc thực dân xâm lăng... Đó chính là truyền thống của Vatican. 

Các giáo sĩ thừa sai, trong đó có Alexandre de Rhôde, đã gây nên một cú sốc lớn đối với đời sống tâm linh và văn hóa của dân tộc Việt Nam… làm băng hoại nền tảng của cộng đồng. Họ tự cao cho rằng Thiên Chúa giáo của họ là tôn giáo hoàn vũ, cao siêu hơn bất cứ tôn giáo nào khác…. 

Họ coi các tôn giáo truyền thống bản địa đều là thấp kém, man muội cần phải xóa sạch để thay thế bằng Thiên Chúa giáo. Sự cấm đạo của nhà cầm quyền Việt Nam và tâm lý bất hòa giữa lương giáo trong dân chúng còn kéo dài đến ngày nay chính là những phản ứng tất nhiên chống lại sự xúc phạm đó.

Chữ Quốc Ngữ không phải là một món quà tặng do ngoại nhân có lòng tốt đem lại cho Việt Nam. Nó thực sự là một thứ vũ khí do địch sáng chế để truyền vào Việt Nam một thứ tôn giáo phi nhân, nhằm mục đích nô dịch nhân dân Việt Nam và đưa tổ quốc Việt Nam vào vòng nô lệ của chúng.

2. Quá trình ban đầu của việc tạo ra chữ quốc ngữ hoàn toàn không nhằm mục đích phát triển văn minh của Việt Nam; mà đây chỉ là một phương tiện để truyền giáo; một công cụ để thực dân Pháp xâm lăng Việt Nam.

Aleaxandre de Rhodes viết cuốn Phép giảng tám ngày bằng tiếng Việt nhằm mục đích Truyền đạo Thiên Chúa giáo (Công giáo) ở Việt Nam. 

Nhưng bên cạnh đó, ông đã sử dụng nhiều câu chữ thô bạo để công kích Tam giáo ở Việt Nam (Khổng giáo, Lão giáo và Phật giáo). 

Thật vậy, Khổng Tử được hầu hết người Á Đông xưng tụng là nhà hiền triết, là Vạn thế sư biểu, và nhiều học lý của Nho giáo vẫn còn giá trị đến ngày nay. Còn Phật Thích Ca được Liên hiệp quốc đánh giá là một vĩ nhân văn hóa của nhân loại. 

Thế nhưng, trong sách Phép giảng tám ngày, A. de Rhodes gọi Phật Thích Ca 'là thằng hay dối người ta' và phê phán Khổng Tử 'chẳng phải hiền, chẳng phải thánh, mà độc dữ'. 

Ông phê bình Nho, Lão, Phật: 'Bởi Tam giáo này, như bởi nguồn độc, nhiều sự dối khác.

Song le bắt mỗi sự dối ấy chẳng có làm chi, vì chưng biết là bởi đâu mà ra, cho hay tỏ tường là dối thì vừa. Như thế có chém cây nào độc cho ngã, các ngành cây ấy tự nhiên cũng ngã với. Vậy thì ta làm cho Thích Ca là thằng hay dối người ta, ngã xuống.'

(Aleaxandre de Rhodes, Phép giảng tám ngày, Tủ sách Ðại Kết, Tp. Hồ Chí Minh, 1993, trang 113, 115, 116).

3. Đã hơn 2.000 năm qua, Phật giáo - Khổng giáo - Lão giáo chung sống hòa bình trong lòng dân tộc Việt Nam. Cả 3 tôn giáo này không một lần gây xáo trộn xã hội; và cũng không một lần đưa dân tộc vào vòng nô lệ của ngoại bang. Cả 3 tôn giáo này đều tỏ thái độ tương thân tương kính, hòa nhã khiêm cung; và là nền tảng của nền văn hoá có giá trị từ lâu đời ở châu Á.

Tuyệt đại đa số người dân châu Á có thái độ hờ hững với Thiên Chúa giáo; bất chấp Tông huấn nham hiểm của các giáo hoàng với sách lược Hòa bình / Hòa nhập với các nước bản địa rồi dần dần Chuyển hóa / Cải đạo người dân châu Á sang Thiên Chúa giáo. Đây cũng là một phần trong công cuộc Xâm lăng Văn hóa của Thiên Chúa giáo ở châu Á. 

Tham vọng truyền đạo, cải đạo người dân châu Á sang Thiên Chúa giáo; được thực hiện bởi đám Gián điệp nước ngoài dưới vỏ bọc tu sĩ; và sự giúp sức của đám Phản động và Cảm tình viên ở trong nước. Tuy nhiên, châu Á là một bức tường lửa về Văn hóa; và chiến dịch 'Mùa Gặt Bội Thu' của Thiên Chúa giáo chưa bao giờ thành công, cả trong quá khứ, hiện tại lẫn tương lai.



Comments

Popular posts from this blog

Century of Humiliation | Bách Niên Quốc Sỉ | 百年国耻 'Nỗi Nhục Trăm Năm' là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp và xâm chiếm lãnh thổ Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949. Trong giai đoạn này, Trung Quốc đã đánh mất vị thế siêu cường; mất lãnh thổ; và trong nhiều khía cạnh khác thì đánh mất cả chủ quyền. Lịch sử đã minh chứng hậu quả nặng nề mà Trung Quốc phải gánh chịu từ sự tụt hậu của mình. Và cơn 'Ác Mộng Lịch Sử' này đã thôi thúc các nhà hoạch định của Trung Quốc phải tung ra chiến lược khắc chế đối thủ bằng mọi giá.

'Thần Nông Viêm Đế' (神农炎帝)