#大帝国 | ĐẠI ĐẾ QUỐC | 🇨🇳 | 2020
#大帝国 | ĐẠI ĐẾ QUỐC
1. #ĐạiĐếQuốc
Để cho đất nước bị chia cắt thành các quốc gia nhỏ; hay các vùng miền nhỏ...là nỗi ám ảnh khủng khiếp của người Trung Quốc. Để sinh tồn; phát triển và đối mặt với nguy cơ tồn vong, người Trung Quốc luôn tìm mọi cách biến đất nước thành một khối thống nhất.
Mỗi thời đại ở Trung Quốc đều tạo dựng một đại công trình mang tầm cỡ thế giới. Các đại công trình này có một điểm chung là gắn kết, không chỉ gắn kết các vùng miền ở bên trong Trung Quốc; mà còn gắn kết Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Đây là một trong những cách người Trung Quốc thực hiện để giải tỏa cái ám ảnh đất nước bị chia cắt.
Khi đối mặt với nguy cơ bị chia cắt, người Trung Quốc sẽ tìm cách củng cố Quyền lực Trung ương; liên kết mạnh mẽ và chặt chẽ các vùng miền, các địa phương ở trong nước; đồng thời mở rộng phạm vi gây ảnh hưởng ở bên ngoài; tạo thêm nhiều chư hầu; sát nhập các vùng lãnh thổ ở xung quanh để tạo thành một vùng đệm an toàn.
Ngoài ra, kinh nghiệm cai trị của cha ông người Trung Quốc trong lịch sử cũng chỉ ra rằng: Trung Quốc nhất định phải đồng hóa các dân tộc man di ngoại bang; vì những người không có chung nguồn gốc dân tộc và văn hóa với mình thì rất khó cai trị.
Ở thời hiện đại, Sáng kiến Vành đai - Con đường giúp Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng ra phạm vi toàn cầu; gắn kết và thống nhất ở trong nước; tạo thêm nhiều chư hầu và sát nhập thêm các vùng lãnh thổ mới.
2. #BànhTrướng
> Đặc điểm phát triển của nền văn minh Trung Hoa là tính chu kỳ của nó. Nhìn suốt chiều dài lịch sử các đế quốc Trung Hoa chúng ta thấy rõ ba chu kỳ nối tiếp nhau: Thành lập; Hưng thịnh; Diệt vong và Hỗn loạn. Ở chu kỳ cuối (Suy tàn và Hỗn loạn) thường sẽ có một bộ phận lớn hoặc tương đối lớn dân chúng nước này bị thiệt mạng.
> Giới tinh hoa Trung Quốc nắm rất rõ quy luật lịch sử này và họ đã có kế hoạch khắc phục hoặc chí ít cũng đã xác định các biện pháp kéo dài thời gian của giai đoạn Hưng thịnh. Các triết gia Trung Quốc cũng cho rằng có thể có thêm một chu kỳ mới. Đó là giai đoạn mang tên 'Đại hài hòa'.
> Để chuyến sang chu kỳ 'Đại hài hòa' thì cần phải có các nguồn Tài nguyên mới, các vùng Lãnh thổ mới. Vì thế cần phải Bành trướng ra bên ngoài.
> Theo Học thuyết địa chính trị Trung Hoa thì Trung Quốc là Trung tâm của Thế giới. Còn xung quanh Thiên Triều là các nước man di và mọi rợ thì cần phải thần phục và cống nạp cho Thiên Triều.
> Mao Trạch Đông đã từng nói: Trung Quốc chúng ta dứt khoát phải có được Đông Nam Á. Sau khi chúng ta đã sát nhập được Đông Nam Á vào Trung Quốc, chúng ta sẽ tăng cường được sức mạnh tại khu vực này. Chúng ta sẽ phải chính phục cả Thế giới.
> Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sau này ít khi công khai đưa ra các yêu sách tương tự; nhưng trước sau như một, họ vẫn luôn trung thành với Học thuyết địa chính trị Trung Hoa này.
1. #ĐạiĐếQuốc
Để cho đất nước bị chia cắt thành các quốc gia nhỏ; hay các vùng miền nhỏ...là nỗi ám ảnh khủng khiếp của người Trung Quốc. Để sinh tồn; phát triển và đối mặt với nguy cơ tồn vong, người Trung Quốc luôn tìm mọi cách biến đất nước thành một khối thống nhất.
Mỗi thời đại ở Trung Quốc đều tạo dựng một đại công trình mang tầm cỡ thế giới. Các đại công trình này có một điểm chung là gắn kết, không chỉ gắn kết các vùng miền ở bên trong Trung Quốc; mà còn gắn kết Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Đây là một trong những cách người Trung Quốc thực hiện để giải tỏa cái ám ảnh đất nước bị chia cắt.
Khi đối mặt với nguy cơ bị chia cắt, người Trung Quốc sẽ tìm cách củng cố Quyền lực Trung ương; liên kết mạnh mẽ và chặt chẽ các vùng miền, các địa phương ở trong nước; đồng thời mở rộng phạm vi gây ảnh hưởng ở bên ngoài; tạo thêm nhiều chư hầu; sát nhập các vùng lãnh thổ ở xung quanh để tạo thành một vùng đệm an toàn.
Ngoài ra, kinh nghiệm cai trị của cha ông người Trung Quốc trong lịch sử cũng chỉ ra rằng: Trung Quốc nhất định phải đồng hóa các dân tộc man di ngoại bang; vì những người không có chung nguồn gốc dân tộc và văn hóa với mình thì rất khó cai trị.
Ở thời hiện đại, Sáng kiến Vành đai - Con đường giúp Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng ra phạm vi toàn cầu; gắn kết và thống nhất ở trong nước; tạo thêm nhiều chư hầu và sát nhập thêm các vùng lãnh thổ mới.
2. #BànhTrướng
> Đặc điểm phát triển của nền văn minh Trung Hoa là tính chu kỳ của nó. Nhìn suốt chiều dài lịch sử các đế quốc Trung Hoa chúng ta thấy rõ ba chu kỳ nối tiếp nhau: Thành lập; Hưng thịnh; Diệt vong và Hỗn loạn. Ở chu kỳ cuối (Suy tàn và Hỗn loạn) thường sẽ có một bộ phận lớn hoặc tương đối lớn dân chúng nước này bị thiệt mạng.
> Giới tinh hoa Trung Quốc nắm rất rõ quy luật lịch sử này và họ đã có kế hoạch khắc phục hoặc chí ít cũng đã xác định các biện pháp kéo dài thời gian của giai đoạn Hưng thịnh. Các triết gia Trung Quốc cũng cho rằng có thể có thêm một chu kỳ mới. Đó là giai đoạn mang tên 'Đại hài hòa'.
> Để chuyến sang chu kỳ 'Đại hài hòa' thì cần phải có các nguồn Tài nguyên mới, các vùng Lãnh thổ mới. Vì thế cần phải Bành trướng ra bên ngoài.
> Theo Học thuyết địa chính trị Trung Hoa thì Trung Quốc là Trung tâm của Thế giới. Còn xung quanh Thiên Triều là các nước man di và mọi rợ thì cần phải thần phục và cống nạp cho Thiên Triều.
> Mao Trạch Đông đã từng nói: Trung Quốc chúng ta dứt khoát phải có được Đông Nam Á. Sau khi chúng ta đã sát nhập được Đông Nam Á vào Trung Quốc, chúng ta sẽ tăng cường được sức mạnh tại khu vực này. Chúng ta sẽ phải chính phục cả Thế giới.
> Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sau này ít khi công khai đưa ra các yêu sách tương tự; nhưng trước sau như một, họ vẫn luôn trung thành với Học thuyết địa chính trị Trung Hoa này.
Comments
Post a Comment