1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
Popular posts from this blog
Century of Humiliation | Bách Niên Quốc Sỉ | 百年国耻 'Nỗi Nhục Trăm Năm' là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp và xâm chiếm lãnh thổ Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949. Trong giai đoạn này, Trung Quốc đã đánh mất vị thế siêu cường; mất lãnh thổ; và trong nhiều khía cạnh khác thì đánh mất cả chủ quyền. Lịch sử đã minh chứng hậu quả nặng nề mà Trung Quốc phải gánh chịu từ sự tụt hậu của mình. Và cơn 'Ác Mộng Lịch Sử' này đã thôi thúc các nhà hoạch định của Trung Quốc phải tung ra chiến lược khắc chế đối thủ bằng mọi giá.
Century of Humiliation | Bách Niên Quốc Sỉ | 百年国耻 'Nỗi Nhục Trăm Năm' là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp và xâm chiếm lãnh thổ Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949. Trong giai đoạn này, Trung Quốc đã đánh mất vị thế siêu cường; mất lãnh thổ; và trong nhiều khía cạnh khác thì đánh mất cả chủ quyền. Lịch sử đã minh chứng hậu quả nặng nề mà Trung Quốc phải gánh chịu từ sự tụt hậu của mình. Và cơn 'Ác Mộng Lịch Sử' này đã thôi thúc các nhà hoạch định của Trung Quốc phải tung ra chiến lược khắc chế đối thủ bằng mọi giá.
'Thần Nông Viêm Đế' (神农炎帝)
> 'Thần Nông Viêm Đế' (神农炎帝) là một trong ba vị quân chủ đầu tiên của Trung Quốc; và cũng là một vị thần huyền thoại của các dân tộc chịu ảnh hưởng của nền Văn minh Trung Hoa. 'Thần Nông Viêm Đế' (神农炎帝) là người đầu tiên làm lễ Tịch Điền và Hạ Điền. > Tại VN, Thần Nông Viêm Đế' (神农炎帝) được xem là thủy tổ của người VN... Vua 'Đế Minh' là cháu ba đời của Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (Hồ Nam tỉnh, Trung Hoa), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là 'Lộc Tục'. > 'Đế Minh' sau đó truyền ngôi lại cho người con trưởng là 'Đế Nghi' làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc); rồi phong cho con thứ 'Lộc Tục' làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam). > Lộc Tục tự xưng là 'Kinh Dương Vương' (涇陽王), lấy Long nữ rồi sinh ra 'Sùng Lãm'. Sau khi nối ngôi cha làm vua, Sùng Lãm lấy danh hiệu là 'Lạc Long Quân' (貉龍君).
Andy Hao 郭天豪 Quách Thiên Hào
ReplyDelete