> Trong văn hóa và truyền thống của người Hoa, kinh doanh có một vị trí đặc biệt quan trọng. Người Hoa quan niệm 'Phi thương bất phú' (非 商 不 富). > Nhiều người VN nhận xét rằng người Hoa có gen mua bán từ trong bụng mẹ. Điều đó chứng tỏ người Hoa rất có ý thức và năng lực trong công việc kinh doanh. Kinh doanh mua bán trở thành truyền thống và được truyền từ đời này sang đời khác. https://plus.google.com/+ANDYHAO郭天豪
Posts
Showing posts from August, 2018
- Get link
- X
- Other Apps
Tại sao phải thờ cúng Tổ tiên và con cháu ? > Tổ tiên là thế hệ trước, đã qua đời. Con cháu của mình là thế hệ sau thì chưa ra đời. Vậy sao phải thờ 2 thế hệ đó ? > Người Hoa tin vào luân hồi và sự chuyển kiếp. Cuộc sống là một chuỗi các móc xích tương quan chặt chẽ với nhau. Thờ cúng thế hệ trước vì họ là những người những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng và xây dựng sự nghiệp cho mình. Thờ cúng thế hệ sau là để nhắc nhở mình rằng đời này phải làm điều thiện để tích đức cho con cháu sau này.
- Get link
- X
- Other Apps
> Mạc Thiên Tích (鄚天錫) là con trai lớn của Mạc Cửu (鄚玖), người có công khai phá đất Hà Tiên (河仙) và Phú Quốc (富國). > Nối nghiệp cha, Mạc Thiên Tích khai phá thêm 4 vùng đất mới là Cà Mau, Rạch Giá, Cần Thơ và Bạc Liêu. > Phụ tử nhà họ Mạc đều được đặt tên cho 2 con đường trong Chợ Lớn, địa bàn quận 5, Tp.HCM.
- Get link
- X
- Other Apps
> Người Hoa ở Đông Nam Á (trong đó có VN), 海外华人, là hậu duệ của 2 lớp người di cư đến từ Trung Quốc. > Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, triều đình Trung Quốc ra chính sách hạn chế buôn bán với nước ngoài. Tầng lớp doanh nhân giỏi thương nghiệp, làm ăn, mua bán lần lượt rời bỏ để đi tới các quốc gia Đông Nam Á. Sau đó một số lượng lớn trung thần của nhà Minh nổi tiếng gan dạ và có tài giao thương cũng di cư xuống các nước ở phía nam. > 2 lớp người này là hạt nhân cơ sở của cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á và là cha ông, tiền bối của người Hoa ngày nay. Số lượng Hoa kiều (海外华人) sinh sống ở hải ngoại lên tới hơn 50 triệu người.
- Get link
- X
- Other Apps
> Người Hoa có truyền thống đoàn kết, liên kết và tính cộng đồng rất mạnh. Ở đại lục đã vậy; khi ra nước ngoài sinh sống, đối mặt với bối cảnh xa lạ thì tinh thần này lại càng mạnh hơn. > Mối dây liên kết của gia đình, dòng tộc, đồng hương, đồng nghiệp được đặt biệt giữ gìn. Tinh thần nghĩa hiệp, đùm bọc lẫn nhau và ý chí quyết tâm dựng nghiệp cũng luôn được cộng đồng người Hoa coi trọng. > Chính nhờ vào các yếu tố trên mà người Hoa cho dù sống xa cố hương và đã định cư ở nước sở tại qua nhiều đời vẫn không những không bị hòa tan mà còn có thể duy trì các đặc điểm vượt trội của mình.
- Get link
- X
- Other Apps
> Người Hoa là một trong những dân tộc có nền văn hóa lâu đời nhất trên thế giới. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, họ phải rời bỏ quê hương ra đi tìm cuộc sống mới. Trên bước đường thiên di, những lưu dân người Hoa đã đến định cư ở nhiều quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. > Đến với vùng đất phương Nam, hành trang của những lưu dân người Hoa ngoài đức tính cần cù, siêng năng, tháo vát, họ còn mang theo trong tâm tưởng mình hình bóng những vị thần đã gắn bó với họ trong đời sống ở quê hương gốc, mà họ luôn tin rằng những vị thần này đã giúp đỡ rất nhiều trong công cuộc thiên di và sẽ bảo hộ họ trong quá trình định cư tại vùng đất mới. > Khi đến vùng đất mới, người Hoa xây dựng Hội quán làm nơi tạm trú của những người Hoa mới đến, để hỗ trợ việc kinh doanh và từ Hội quán người Hoa tiến hành xây dựng miếu tại đó, để tạ ơn thần linh. > Buổi ban đầu, kiến trúc đền miếu của người Hoa được dựng lên khá đơn giản, chỉ là nơi thờ cúng tạm bợ. Khi cuộc sống c...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...
- Get link
- X
- Other Apps
1. Sức sống mẽ của văn hóa Trung Hoa được thể hiện rõ qua khả năng 'Đồng hóa' (同化) và 'Dung hợp' (容合) các nền văn hóa khác. 'Đồng hóa' có nghĩa là các yếu tố văn hóa của nước ngoài, khi du nhập vào Trung Hoa thì dần dần bị Trung Hoa hóa và trở thành một bộ phận của nền văn hóa Trung Hoa. > 'Phật giáo' (佛敎) vốn có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng sau khi du nhập vào Trung Hoa vài trăm năm thì một bộ phận đã bị Trung Hoa hóa, trở thành Phật giáo mang màu sắc Trung Hoa. Đó là 'Thiền tông' (禪宗) và 'Tịnh Độ tông' (淨土宗). Các bộ phận còn lại của Phật giáo nguyên thủy có nguồn gốc Ấn Độ đã hòa tan với 'Khổng giáo' và 'Lão giáo' của Trung Hoa. > 'Dung hợp' có nghĩa là văn hóa Trung Hoa không phải là văn hóa của riêng người Hán mà là kết quả của việc học hỏi từ văn hóa của các dân tộc thiểu số khác ở Trung Hoa và các nước xung quanh. Ý nghĩa của 'Đồng hóa' và 'Dung hợp' cũng gần nhau. Và vì có đồng hóa và ...